Năng lượng xanh cho phát triển bền vững

Năng lượng xanh cho phát triển bền vững

(BĐT) - Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) đã thể hiện rõ định hướng ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng sạch. Với tỷ lệ năng lượng tái tạo đến năm 2050 đạt hơn 70%, đây thực sự được coi là bản quy hoạch "xanh" của ngành năng lượng hướng tới mục tiêu đến 2050, Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0.
Theo Quy hoạch điện VIII, đến năm 2030, tổng công suất điện gió ngoài khơi phục vụ nhu cầu điện trong nước đạt 6.000 MW

Tăng tốc hiện thực hóa khát vọng năng lượng xanh

(BĐT) - Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của con người. Hóa giải thách thức này, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn tới năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) đã ưu tiên phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) trong giai đoạn tới, góp phần giúp Việt Nam đạt được “mục tiêu kép”, vừa đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển, vừa thúc đẩy chuyển dịch ngành năng lượng theo hướng bền vững.
Ảnh minh họa: Internet

“Chương mới” trong phát triển năng lượng tái tạo

(BĐT) - Sau giai đoạn bùng nổ về số lượng nhà máy và công suất, ngành năng lượng tái tạo (NLTT) rơi vào hoàn cảnh éo le, hàng chục tỷ USD đầu tư vào các dự án “mốc meo” sương gió nhiều năm. Nguồn lực đầu tư bị lãng phí, trong khi điện vẫn thiếu và ngày càng thiếu trầm trọng hơn.
Chọn mô hình phát triển nào cho điện mặt trời mái nhà?

Chọn mô hình phát triển nào cho điện mặt trời mái nhà?

(BĐT) - Trong những năm qua, hơn 100 nghìn công trình điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) đã được đấu nối vào hệ thống điện với tổng công suất lắp đặt gần 9.300 MWp. Để tiếp tục khai thác nguồn điện năng này, Bộ Công Thương đã xây dựng Dự thảo về cơ chế khuyến khích phát triển ĐMTMN lắp đặt tại nhà ở, công sở, trụ sở của doanh nghiệp. Để có phương án phát triển tối ưu, Bộ Công Thương đề xuất 3 mô hình ĐMTMN, đang lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân, chuyên gia, nhà khoa học.
Việt Nam đang ở tình trạng thâm dụng năng lượng so với nhiều nền kinh tế khác, có thể ảnh hưởng về hiệu quả tăng trưởng trong dài hạn. Ảnh: Tiên Giang

Đột phá chính sách, khơi nguồn năng lượng xanh

(BĐT) - Nhiều chỉ đạo, định hướng của Đảng, Nhà nước thúc đẩy chuyển đổi nền kinh tế sang sử dụng năng lượng xanh nhằm thực hiện mục tiêu đến 2050, Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0 như cam kết với quốc tế. Tuy nhiên, lộ trình hiện thực hóa mục tiêu chiến lược đang đặt ra nhiều bài toán thách thức, đòi hỏi cơ chế chính sách đột phá để thành công.
Tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi của Việt Nam xếp số 1 Đông Nam Á và thuộc top đầu châu Á. Ảnh: Bùi Thịnh

Phát triển điện gió ngoài khơi: “Cơ hội tuyệt vời” xanh hóa ngành năng lượng

(BĐT) - Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, Việt Nam sẽ có 6 GW điện gió ngoài khơi (ĐGNK) vào năm 2030 và quy mô công suất có thể tăng lên 70 GW - 91,5 GW vào năm 2050. Đây là nguồn năng lượng sạch, góp phần quan trọng vào chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam. Tuy vậy, việc hiện thực hóa mục tiêu này đang gặp những khó khăn, thách thức cần sớm được tháo gỡ.
Xanh hóa trong sản xuất đang là xu thế tất yếu của doanh nghiệp xuất khẩu, trong đó sử dụng năng lượng tái tạo là điều kiện bắt buộc

Đặt doanh nghiệp là trung tâm của chuyển dịch xanh

(BĐT) - Lấy doanh nghiệp làm trung tâm của chuyển dịch xanh, thu hút đầu tư vào năng lượng xanh; đồng bộ hệ thống chính sách để cộng đồng doanh nghiệp có thể tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng xanh toàn cầu... Đó là những giải pháp mà các chuyên gia, nhà đầu tư, cơ quan tham mưu chính sách đề xuất để thúc đẩy chuyển dịch xanh.
Theo Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu, Việt Nam có khoảng 600 GWh điện gió chưa khai thác. Ảnh: Nhã Chi

Điện cho phát triển đất nước: Hóa giải nghịch cảnh thiếu, thừa

(BĐT) - Mùa Hè năm 2023, trong khi miền Bắc nóng bỏng vì thiếu điện, nhiều đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư mất điện luân phiên, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống doanh nghiệp và dân sinh thì dư luận phải chứng kiến “nỗi đau” của nhiều dự án điện gió, điện mặt trời chạy không hoặc “đắp chiếu”, không thể phát điện nối lưới vì vướng cơ chế, chính sách. Nghịch cảnh thiếu, thừa năng lượng điện cần một cách giải mới, hiệu quả và khả thi.
GS.VS.TSKH. Trần Đình Long

Giải bài toán nhân lực cho chuyển dịch năng lượng xanh

(BĐT) - Trao đổi với Báo Cá cược thể thao về nguồn nhân lực cho chiến lược chuyển dịch năng lượng, GS.VS.TSKH. Trần Đình Long cho rằng, chúng ta đã có những bước chuyển biến về đào tạo, song cách thức thực hiện vẫn còn hời hợt. Để bảo đảm nguồn nhân lực cho giai đoạn tới, cần dành thêm nguồn ngân sách ưu tiên và có chiến lược đào tạo phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới và Việt Nam.
Thủ tục chuyển mục đích sử dụng rừng là vấn đề nan giải đối với nhiều dự án lưới điện. Ảnh: Lê Tiên

Khơi thông ách tắc cho các dự án truyền tải điện

(BĐT) - Để giải tỏa công suất lắp đặt các dự án điện năng lượng tái tạo (NLTT), chuẩn bị hạ tầng truyền tải cho dòng điện từ lĩnh vực năng lượng mới, tiến tới giải quyết triệt để tình trạng thiếu điện vào mùa hè, hàng loạt công trình truyền tải điện đã được đầu tư trong những năm qua. Tuy nhiên, nhiều dự án vẫn chưa thể đưa vào vận hành, khai thác do vướng thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thủ tục đầu tư kéo dài, giải phóng mặt bằng (GPMB) chậm…
Đường dây 500kV mạch 3 kéo dài sau khi hoàn thành sẽ giúp tăng công suất truyền tải điện từ miền Trung ra miền Bắc từ 2.200 MW lên 5.000 MW. Ảnh minh họa: Thế Anh

Cơ hội lớn cho các nhà thầu tại dự án 500 kV mạch 3

(BĐT) - Ban Quản lý dự án (QLDA) các công trình điện miền Bắc vừa lựa chọn Liên danh Công ty CP Tập đoàn PC1 - Công ty CP Sông Đà 11 là đơn vị thực hiện Gói thầu số 5 Xây lắp đường dây đoạn tuyến từ VT96 đến VT117 thuộc Dự án Đường dây 500 kV Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Nam Định I - Thanh Hóa. Đây là 1 trong 4 dự án thuộc tuyến Đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài từ Quảng Trạch - Phố Nối có tổng mức đầu tư lên đến 23.000 tỷ đồng.
Pin mặt trời perovskite sẽ là sự lựa chọn của tương lai

Kết nối nguồn năng lượng vô hạn với cuộc sống

(BĐT) - Ngành năng lượng tái tạo, năng lượng xanh đang có những bước tiến mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu, được thúc đẩy bởi cùng mục tiêu bảo vệ Trái đất để phát triển bền vững. Bối cảnh này tạo điều kiện để các doanh nghiệp/nhà khoa học tích cực đầu tư, nghiên cứu các giải pháp công nghệ sáng tạo. Từ đó, hàng loạt phát minh, cải tiến khoa học về năng lượng xanh đã xuất hiện trong thời gian gần đây và hứa hẹn sẽ tiếp tục bùng nổ.
Trước khi đầu tư vào năng lượng tái tạo, Thiên Tân Group cũng là doanh nghiệp tiên phong đầu tư lĩnh vực man88 club
 tại Quảng Ngãi

Thiên Tân Group - Niềm tin không dừng lại

(BĐT) - Là doanh nghiệp địa phương, nhưng những công trình mà Thiên Tân Group đầu tư, khai thác và phát triển đã đưa thương hiệu Thiên Tân vươn tầm quốc gia, khu vực và quốc tế. Điều này minh chứng cho tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo Thiên Tân Group; sự nỗ lực, cố gắng của toàn thể người lao động; cũng là minh chứng về một doanh nghiệp nói thật, làm thật với quyết tâm tiếp tục gầy dựng niềm tin nơi khách hàng.
Với tổng công suất 1.040 MW, Nhiệt điện Phả Lại là nhà cung cấp nhiệt điện than lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á

Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại: Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững

(BĐT) - Sau 40 năm kiên trì phát điện, Công ty CP Nhiệt điện Phả Lại đã khẳng định vị trí “anh cả” trong ngành nhiệt điện với nhiều đóng góp cho công cuộc phát triển đất nước. Trong bối cảnh mới, với mục tiêu duy trì đà tăng trưởng, hướng tới phát triển bền vững, Công ty đang tích cực tìm kiếm những giải pháp khả thi nhằm thực hiện chuyển đổi năng lượng xanh và sạch đối với các nhà máy nhiệt điện than.
Công nhân Điện lực TP. Hạ Long trao đổi với khách hàng về việc thay đổi ngày ghi chỉ số công tơ

EVNNPC thay đổi lịch ghi công tơ tại 27 tỉnh miền Bắc

(BĐT) - Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hiệu quả, minh bạch, dễ giám sát trong công tác quản lý hoạt động đo đếm điện năng, ghi chỉ số, lập hoá đơn tiền điện cho cả bên bán điện và bên mua điện, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) thực hiện lộ trình thay đổi lịch ghi chỉ số công tơ về những ngày cuối tháng trong năm 2023. Việc thay đổi sẽ thực hiện theo lộ trình từ năm 2023 đến năm 2025.
Lãnh đạo Thành ủy TP. Quảng Ngãi và Lãnh đạo Tập đoàn Thiên Tân trao học bổng “Chân trời ước mơ” cho học sinh vượt khó vươn lên trong học tập

Tấm lòng vàng nuôi dưỡng ước mơ xanh

Trong đêm hội trăng rằm Trung thu tháng 8/2023, hội trường lớn rộn rã tiếng cười, tiếng vỗ tay, véo von những giọng ca thơ bé. Ánh mắt, khuôn mặt trẻ thơ sáng lấp lánh mỗi khi nhận quà và hồn nhiên tham gia những màn biểu diễn nghệ thuật trên sân khấu… Một không gian ấm cúng, nhân văn được Tập đoàn Thiên Tân (Quảng Ngãi) tổ chức cho các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chăm ngoan, học giỏi và các em mồ côi đang được Tập đoàn tài trợ học bổng, kinh phí nuôi dưỡng để trưởng thành.
Dự án Điện mặt trời Phước Thái tại Ninh Thuận do Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm chủ đầu tư

EVN tập trung 6 nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch năng lượng

(BĐT) - Chuyển đổi xanh là xu thế không thể đảo ngược đang diễn ra mạnh mẽ trong tất cả các ngành kinh tế, trong đó có ngành năng lượng nhằm đem lại hiệu quả thiết thực về kinh tế, xã hội, môi trường. Hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xây dựng định hướng chiến lược chuyển dịch năng lượng, trong đó tập trung vào 6 nhóm giải pháp chủ yếu.

Chuyên đề

Kết nối đầu tư

TCT36 tiếp
PVI
hoàng trung
Gia Long
Thí nghiệm điện miền Bắc
Quang Minh
Phu Dien Right Partner
Công ty 622 lần 2
Công ty CP Kỹ thuật làm sạch và thương mại quốc tế
Đông Nhật Huy
Thanh Tuấn
Giang Thành
Nguyên Cát
Hưng Việt 2024 - 2025
Xây dựng Tây Ninh lần 2
Tu Lap Partner tiếp
Liên Thành
Pleiku
Hải Đăng Khoa
Cienco4
Baidu
map