#Tăng trưởng tín dụng
Tăng trưởng tín dụng năm 2024 sẽ phụ thuộc nhiều vào khả năng phục hồi của nền kinh tế và thị trường man88 club
. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều biến số tăng trưởng tín dụng năm 2024

(BĐT) - Dù nhiều giải pháp thúc đẩy nguồn vốn tín dụng đã được thực hiện, song tăng trưởng tín dụng năm 2023 có thể chỉ ở mức 12%. Trong năm 2024, nhiều dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ phụ thuộc vào đà hồi phục của kinh tế trong nước, chính sách tiền tệ của các nước lớn và khả năng hồi phục của thị trường man88 club .
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho nhà ở xã hội, gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực lâm sản, thủy sản… Ảnh: Lê Tiên

Đến 28/11, tăng trưởng tín dụng đạt 8,78%

(BĐT) - Theo số liệu vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, đến ngày 28/11/2023, dư nợ tín dụng tăng 8,78%, thấp hơn đáng kể so với mức tăng 12,01% của cùng kỳ năm 2022. Cùng thời điểm, huy động vốn đạt 13.173.574 tỷ đồng, tăng 8,12%, trong khi cùng kỳ năm 2022 chỉ tăng 4,92%.
Ảnh minh họa: Internet

Bổ sung tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD) thông báo mức tăng trưởng tăng thêm cho các TCTD. Theo đó, các TCTD có dư nợ tín dụng đến nay đạt đến 80% chỉ tiêu tín dụng đã được thông báo thì sẽ được chủ động bổ sung hạn mức tăng thêm.
Tính đến cuối tháng 10/2023, TP.HCM tăng trưởng tín dụng 4,67%

Tính đến cuối tháng 10/2023, TP.HCM tăng trưởng tín dụng 4,67%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM cho hay, tính đến cuối tháng 10/2023, tăng trưởng tín dụng trên địa bàn Thành phố mới đạt 4,67% so với cuối năm 2022 và tăng 7% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất so với cùng kỳ trong những năm gần đây.
Ảnh Internet

Đến 27/10, tăng trưởng tín dụng mới đạt 7,1%

(BĐT) - Giải trình, làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội nêu tại thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sáng 1/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, dù ngành ngân hàng đã có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, song tăng trưởng tín dụng vẫn chậm, mới đạt 7,1% so với đầu năm.
Nhiều doanh nghiệp không thể tiếp cận được nguồn vốn vay trung và dài hạn do điều kiện vay khó, thủ tục phức tạp. Ảnh: Tuấn Anh

Mổ xẻ nhiều “điểm nghẽn” của nền kinh tế

(BĐT) - Đánh giá cao nỗ lực điều hành của Chính phủ giúp nền kinh tế vượt qua khó khăn thách thức, đạt nhiều kết quả tích cực, nhưng các đại biểu Quốc hội nêu rõ quan ngại về tình trạng năng suất lao động chậm được cải thiện và những trở ngại trong tiếp cận vốn, áp lực thuế của doanh nghiệp.
Ảnh Internet

Đến 29/9, tăng trưởng tín dụng đạt 6,92%

(BĐT) - Theo số liệu mới nhất vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, đến ngày 29/9/2023, tín dụng toàn nền kinh tế đạt khoảng 12,749 triệu tỷ đồng, tăng 6,92% so với cuối năm 2022.
Đến 25/9/2023, tổng số vốn giải ngân các chương trình tín dụng chính sách xã hội đạt 69.500 tỷ đồng. Ảnh minh họa: Internet

Tăng trưởng tín dụng mới đạt 5,73%

(BĐT) - Tổng cục Thống kê cho biết, trong bối cảnh lãi suất thế giới tiếp tục tăng và giữ ở mức cao, Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, chắc chắn, nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp và người dân để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hoạt động thanh toán trong nền kinh tế diễn ra an toàn, hiệu quả, khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán tiếp tục được hoàn thiện, thanh toán không dùng tiền mặt tiếp tục được đẩy mạnh.
Ngân hàng Nhà nước đề xuất 4 nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, tăng khả năng tiếp cận vốn của nền kinh tế. Ảnh minh họa: Internet

Ngân hàng đang phải “chữa bệnh thừa tiền”

(BĐT) - Ngày 7/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp về giải pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế. Báo cáo tại cuộc họp, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, dù đã đẩy mạnh các giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại đang phải “chữa bệnh thừa tiền”.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 8/2023 ước tính tăng 2,9% so với tháng trước cho thấy tín hiệu hồi phục rõ nét hơn. Ảnh: Lê Tiên

Tăng trưởng tín dụng trông vào hồi phục kinh tế

(BĐT) - Giới phân tích cho rằng, các chính sách tài khóa và tiền tệ đang dần giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp hồi phục, thể hiện rõ nét qua các chỉ báo kinh tế vĩ mô 8 tháng đầu năm nay. Cùng với đà khởi sắc của nền kinh tế, tín dụng cuối năm nay được kỳ vọng sẽ trở lại đà tăng tích cực, có thể đạt 12 - 13% cả năm.
Toàn cảnh Hội thảo - Ảnh: VGP

Tìm giải pháp tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp

(BĐT) - Để tăng khả năng tiếp cận vốn và hấp thụ vốn của người dân, doanh nghiệp, ngoài giải pháp, chính sách từ ngành ngân hàng, cần có sự phối hợp đồng bộ từ các chính sách khác nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh theo chủ trương của Quốc hội, Chính phủ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tích cực thực hiện các biện pháp tái cấu trúc hoạt động, cắt giảm những mảng hoạt động kinh doanh không hiệu quả, đảm bảo tài chính phục vụ hoạt động kinh doanh cốt lõi.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đã giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 14%

(BĐT) - Ngày 10/7/2023, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023 cho các tổ chức tín dụng (TCTD) với mức giao toàn hệ thống khoảng 14%.
Ảnh minh họa: Internet

Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng năm 2023 đạt 12,5%

(BĐT) - Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được các tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng tăng 4,4% trong quý III/2023 và tăng 12,5% trong năm 2023, điều chỉnh giảm 0,6 điểm phần trăm so với mức dự báo 13,7% tại kỳ điều tra trước. Đây là thông tin đáng chú ý tại từ kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các TCTD quý III/2023 vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm dù mặt bằng lãi suất đã giảm khá mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Điểm “khác thường” của dòng chảy vốn tín dụng

(BĐT) - Mặt bằng lãi suất giảm khá mạnh, thanh khoản ngân hàng dồi dào với “dư địa” cho vay khá lớn song tăng trưởng tín dụng vẫn ở mức thấp. Diễn biến đáng chú ý khác là nhiều ngân hàng tích cực mua vào trái phiếu trước hạn, với số tiền đã chi mua lên tới trên 40.000 tỷ đồng tính trong 6 tháng đầu năm 2023. Theo nhiều ý kiến, đây là những điểm khác biệt của dòng chảy vốn ngân hàng, cần được quan sát và thận trọng kiểm soát để tránh các rủi ro với nền kinh tế.
Ảnh minh họa: Internet

Tăng trưởng tín dụng mới đạt 3,36%

(BĐT) - Tại buổi họp báo thông tin về kết quả điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, để tiếp tục thực hiện chủ trương của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giảm lãi suất cho vay nhằm tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân, từ tháng 3 - 6/2023, NHNN đã điều chỉnh giảm liên tục 4 lần các mức lãi suất với mức giảm 0,5 - 2,0%/năm.
Cần thêm giải pháp giúp doanh nghiệp vực dậy tăng trưởng

Cần thêm giải pháp giúp doanh nghiệp vực dậy tăng trưởng

(BĐT) - Sức khỏe kinh doanh của doanh nghiệp (DN) đang cho thấy sự sụt giảm đáng kể, với lợi nhuận sau thuế của 1.114 DN niêm yết trong quý I/2023 giảm tới 27,6%. Trong đó, các DN phi tài chính suy giảm lợi nhuận cao nhất: 44,7% so với cùng kỳ 2022. Đây cũng là mức giảm mạnh nhất của một quý trong 10 năm qua nếu không tính giai đoạn đại dịch Covid-19.
Theo Ngân hàng Thế giới, tăng trưởng tín dụng tiếp tục giảm tốc cho thấy nhu cầu yếu. Ảnh: Tiên Giang

WB khuyến nghị theo dõi chặt chẽ áp lực với dòng vốn và tỷ giá

(BĐT) - Tại Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 6/2023 công bố ngày 19/6, Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã nới lỏng các chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế song cần theo dõi chặt chẽ sự khác biệt trong xu hướng điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam so với các nước khác, bởi có thể tạo ra áp lực lên dòng vốn và tỷ giá.
Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công sẽ góp phần phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh của khối doanh nghiệp tư nhân, tạo tác động tăng cầu nền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng tín dụng. Ảnh: Song Lê

Kinh tế trông chờ kích cầu và giải ngân đầu tư công

(BĐT) - 4 tháng đầu năm 2023, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế mới đạt 2,66%, chưa bằng một nửa con số của cùng kỳ năm 2022. Diễn tiến này cho thấy tình hình sản xuất - kinh doanh đang rất khó khăn, sức cầu của nền kinh tế suy yếu. Trong bối cảnh hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, các chính sách kích cầu và thúc đẩy đầu tư công cần phát huy hiệu quả thực tế mới có thể cải thiện tăng trưởng tín dụng, tạo động lực cho nền kinh tế đạt được các chỉ tiêu đã đặt ra.

Kết nối đầu tư

TCT36 tiếp
PVI
VCB
Gia Long
Hưng Long
Thí nghiệm điện miền Bắc
Quang Minh
Phu Dien Right Partner
Công ty 622 lần 2
PC1
Thanh Tuấn
Hưng Việt 2022 - 2023
Tu Lap Partner tiếp
Liên Thành
Sinh Hùng
Pleiku
Nguyên Bình
Cienco4
Baidu
map