(BĐT) - Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất ASEAN của S&P Global đạt mức 50 điểm trong tháng 11/2023, cao hơn so với mức 49,6 điểm của tháng 10/2023, cho thấy "sức khỏe" ngành sản xuất của ASEAN đã ổn định.
(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam, S&P Global nhận định, nhu cầu yếu trong tháng 11 đã khiến số lượng đơn đặt hàng mới của các nhà sản xuất Việt Nam giảm trở lại, dẫn đến sản lượng sản xuất giảm ở mức đáng kể hơn. Bên cạnh đó, các công ty cũng cắt giảm việc làm và hoạt động mua hàng, đồng thời cũng tỏ ra ngần ngại trong việc tích trữ hàng tồn kho.
(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất ASEAN, S&P Global cho biết, sau khi các điều kiện hoạt động giảm lần đầu trong hơn hai năm vào tháng 9/2023, "sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN tiếp tục suy giảm vào thời điểm đầu quý cuối của năm.
(BĐT) - S&P Global vừa công bố Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 10/2023, trong đó đưa ra 3 điểm nhấn nổi bật: sản lượng giảm tháng thứ hai liên tiếp; việc làm ổn định; chi phí đầu vào tăng thành mức cao của 8 tháng.
(BĐT) - Hoạt động sản xuất tại các nhà máy của Trung Quốc lần đầu tiên mở rộng sau 6 tháng. Một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới bắt đầu thoát đáy.
(BĐT) - Theo Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất ASEAN vừa được S&P Global công bố, sau khi cải thiện trong suốt thời gian kể từ tháng 10/2021, dữ liệu tháng 9 cho thấy "sức khỏe" ngành sản xuất của khu vực này có sự suy giảm.
(BĐT) - S&P Global vừa công bố Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 9/2023, trong đó đưa ra 3 nhận định: sản lượng giảm nhẹ; số lượng đơn đặt hàng mới tăng khi xuất khẩu tăng mạnh; áp lực lạm phát lớn hơn.
(BĐT) - Theo S&P Global, ngành sản xuất của ASEAN tiếp tục có sự cải thiện các điều kiện hoạt động vào thời điểm giữa quý III. Số lượng đơn đặt hàng mới nhìn chung tiếp tục tăng, trong khi tăng trưởng sản lượng đạt mức cao nhất trong 3 tháng. Bên cạnh đó, việc làm gần như ổn định, qua đó kết thúc đà giảm kéo dài 5 tháng. Tuy nhiên, áp lực giá cả đã gia tăng. Cả gánh nặng chi phí và giá bán hàng đều tăng mạnh hơn so với tháng 7.
(BĐT) - S&P Global vừa công bố Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 8/2023, trong đó đưa ra 3 nhận định: sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại; việc làm tiếp tục giảm nhẹ; chi phí đầu vào và giá cả đầu ra tăng.
(BĐT) - Theo Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất ASEAN vừa được S&P Global công bố, PMI ngành sản xuất ASEAN nằm trên ngưỡng 50 điểm tháng thứ 22 liên tiếp trong tháng 7/2023. Tuy nhiên, với kết quả 50,8 điểm, giảm từ 51 điểm của tháng 6/2023 cho thấy mức cải thiện yếu nhất của "sức khỏe" ngành sản xuất của khu vực này kể từ tháng 12/2022.
(BĐT) - S&P Global vừa công bố Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 7/2023, trong đó đưa ra 3 nhận định: sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm đều giảm chậm hơn; lượng hàng tồn kho tăng; chi phí đầu vào và giá bán hàng tiếp tục giảm.
(BĐT) - Tại báo cáo với tựa đề "Mùa hè kém sôi động", HSBC nhận định, GDP quý II của Việt Nam tăng cao hơn dự kiến, đạt 4,1% so với cùng kỳ năm trước, nhưng những thách thức trên diện rộng vẫn kéo dài. Đồng thời, HSBC hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 xuống 5,0% (từ mức 5,2%) và kỳ vọng quý IV sẽ chứng kiến sự phục hồi đáng kể.
PMI tổng hợp của Mỹ - chỉ số theo dõi các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ - đã tăng lên mức 54,5 trong tháng 5, cao nhất kể từ tháng 4/2022 và lớn hơn so với mức 53,4 của tháng 4/2023.
(BĐT) - Tăng trưởng trong khu vực sản xuất của Trung Quốc bất ngờ tăng mạnh trong tháng 11, bất chấp các biện pháp bảo vệ môi trường không khí cứng rắn của Chính phủ và thị trường man88 club nguội lạnh, vốn được dự báo sẽ gây sức ép cho nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
(BĐT) - Nikkei vừa công bố Chỉ số nhà quản trị mua hàng (Purchasing Managers’ Index - PMI) trong tháng 3 của một loạt quốc gia, trong đó có Việt Nam. Chỉ số PMI của Việt Nam trong tháng 3 là 54,2, vẫn dẫn đầu các nước trong khu vực Đông Nam Á được tiến hành khảo sát bởi HIS Markit.
(BĐT) - Tháng thứ 15 liên tiếp chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đạt trên mức 50. Điều này cho thấy các điều kiện kinh doanh đã cải thiện mạnh mẽ, đà tăng trưởng của lĩnh vực sản xuất đã được cải thiện trong suốt 15 tháng qua.
(BĐT) - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, năm 2016, các lĩnh vực hoạt động của ngành gặp phải những khó khăn lớn cả về thị trường xuất khẩu và sản phẩm trong nước.