#Chỉ số giá tiêu dùng
CPI của TP. Hà Nội tháng 12/2023 giảm 0,1% so với tháng trước

CPI của Hà Nội năm 2023 tăng 2,04%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của TP. Hà Nội tháng 12/2023 giảm 0,1% so với tháng trước, tăng 4,77% so với tháng 12/2022. Tính chung cả năm 2023, CPI bình quân tăng 2,04% so với bình quân năm 2022.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

TP.HCM: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 0,56%

(BĐT) - Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2023 của Thành phố tăng 0,56%. Trong đó, 3/11 nhóm hàng hóa giảm là dịch vụ bưu chính viễn thông (giảm 0,94%); đồ uống và thuốc lá (giảm 0,31%); may mặc, mũ nón và giày dép (giảm 0,14%); 8 nhóm hàng hóa tăng so với tháng trước, cao nhất là nhóm giao thông (tăng 1,4%).
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng 3,06%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Thủ đô Hà Nội tháng 9 tăng 3,06% so với tháng trước, tăng 4,71% so với tháng 12/2022 và tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 9 tháng năm nay tăng 1,22% so với bình quân cùng kỳ năm 2022.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng trên 1%

(BĐT) - Cục Thống kê Hà Nội cho biết, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Thành phố trong tháng 8/2023 tăng 1,08% so với tháng trước, tăng 1,6% so với tháng 12/2022 và tăng 0,78% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 8 tháng năm nay tăng 0,96% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: CPI tháng 2/2023 tăng 0,49%

(BĐT) - Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2023 tăng 0,49% so với tháng trước, tăng 0,84% so với tháng 12/2022 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 2 tháng đầu năm nay tăng 2,75% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Đà tăng giá xăng dầu là một trong những yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá thời gian tới. Ảnh: Lê Tiên

Ứng phó linh hoạt, kịp thời trong kiểm soát lạm phát

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng năm 2022 tiềm ẩn nguy cơ gia tăng do nhu cầu tiêu dùng hồi phục, giá cả nguyên vật liệu hàng hóa tăng, chính sách hỗ trợ kinh tế đang được tích cực triển khai. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng cần các giải pháp đồng bộ trong điều hành giá và hài hòa chính sách tài khóa, tiền tệ để kiểm soát tốt lạm phát trong năm nay.
Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và lưu thông hàng hóa để chuẩn bị nguồn hàng dự trữ, bình ổn giá cả thị trường, nhất là dịp cuối năm 2021. Ảnh: Phú An

Lo ngại áp lực lạm phát

(BĐT) - Sau nửa năm tăng thấp, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng cuối năm chịu áp lực tăng do giá nguyên vật liệu đầu vào trên thế giới và giá sản xuất trong nước vẫn trong xu thế tăng. Theo một số chuyên gia, dù chưa trở thành mối đe dọa vĩ mô trước mắt, nhưng rủi ro lạm phát đang tích lũy và cần tính toán các biện pháp để lạm phát không trở thành mối lo của năm sau.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng 0,2%

(BĐT) - Theo Cục Thống kê TP. Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 trên địa bàn Hà Nội tăng 0,2% so với tháng trước, tăng 1,41% so với tháng 12/2020 và tăng 1,98% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2021 tăng 1,14% so với bình quân cùng kỳ năm 2020.
Nguồn cung hàng hóa tiêu dùng thiết yếu được bảo đảm, thị trường bình ổn là một trong những yếu tố góp phần hạn chế nguy cơ lạm phát. Ảnh: Lê Tiên

Chủ động điều hành giá để kiểm soát rủi ro lạm phát

(BĐT) - Giá cả hàng hóa nguyên liệu vẫn ở mức cao, gây quan ngại về rủi ro kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, đà tăng giá hàng hóa có thể sẽ được điều chỉnh trong thời gian tới khi cung cầu trở về trạng thái cân đối hơn. Mặt khác, việc theo dõi sát sao biến động giá cả, đa dạng hóa thị trường hàng hóa sẽ góp phần tăng hiệu quả kiểm soát lạm phát trong thời gian tới.
Từ đầu năm đến nay, đã có 4 đợt tăng giá xăng RON 95 với tổng mức tăng là 1.951 đồng/lít, tương ứng 11,5%. Ảnh: Tường Lâm

Xăng dầu tăng giá, “hãm” CPI bằng cách nào?

(BĐT) - Tính từ đầu năm đến nay, mặt hàng xăng dầu đã có 4 đợt tăng giá, tổng mức tăng lên đến 11,5% đối với xăng RON 95. Có dự báo cho rằng, nếu mặt hàng này vượt qua mốc 20.500 đồng/lít, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 có thể vượt mốc 4%.
Năm 2020 là năm thành công nhất trong 5 năm qua

Năm 2020 là năm thành công nhất trong 5 năm qua

(BĐT) - Sáng 28/12, Hội nghị Chính phủ với các địa phương chính thức khai mạc với quy mô toàn quốc. Diễn ra trong 1,5 ngày, Hội nghị không chỉ tổng kết năm 2020 mà còn nhìn lại cả 4 năm trước của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016 - 2020, xác định phương hướng, giải pháp nhiệm vụ thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021.
Các chuyên gia cho rằng, tác động từ chính sách hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh do dịch Covid-19 lên CPI sẽ có độ trễ vào năm sau. Ảnh: Lê Tiên

Kiểm soát tốt các gói hỗ trợ, không đáng lo lạm phát

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã giảm trong tháng 5 song CPI bình quân 5 tháng vẫn tăng 4,39% so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng cao nhất trong 3 năm nay. Giá thịt lợn vẫn cao, giá xăng dầu thế giới có dấu hiệu tăng trở lại, các chính sách kích cầu và hỗ trợ vốn cho nền kinh tế là những yếu tố tác động đến nỗ lực kiểm soát lạm phát năm nay.
Nếu áp dụng đồng bộ và hiệu quả các giải pháp thì có khả năng kiềm chế giá cả thị trường theo mục tiêu đã đề ra. Ảnh: Hoàng Linh

Thách thức kiểm soát lạm phát

(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng mạnh trong tháng đầu năm do giá thịt lợn vẫn ở mức cao, lại thêm những tác động khó lường của dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona chủng mới, gây lo ngại cho mục tiêu kiểm soát lạm phát trong năm nay. Tuy nhiên, nếu áp dụng đồng bộ và hiệu quả các giải pháp thì khả năng kiềm chế giá cả thị trường theo mục tiêu đã đề ra là có thể đạt được.
Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng tăng 7,4%

Nếu điều kiện thuận lợi, tăng trưởng kinh tế dự báo cao hơn 6,8%

(BĐT) - Kết quả phát triển kinh tế - xã hội 10 tháng năm 2019 là nền tảng rất quan trọng để chúng ta có năng lực sản xuất mới cho tăng trưởng bền vững. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh điều này tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 diễn ra chiều 5/11.
10 tháng năm 2019 ước tính xuất siêu 7 tỷ USD. Ảnh: Trương Việt Hưng

Duy trì tốt nhiều điểm sáng của tăng trưởng kinh tế

(BĐT) - Kết quả phát triển kinh tế - xã hội 10 tháng cho thấy nhiều tín hiệu tích cực, khẳng định thêm nhận định năm 2019, Việt Nam sẽ hoàn thành toàn diện, vượt mức các mục tiêu kế hoạch đề ra. Chỉ số tăng trưởng công nghiệp, chế biến chế tạo, tăng trưởng xuất khẩu của doanh nghiệp (DN) trong nước, số lượng DN quay trở lại hoạt động tăng mạnh là những điểm sáng tích cực của nền kinh tế.
Giao thông là một trong những nhóm có chỉ số giá tiêu dùng tăng cao nhất trong tháng 5/2019 do ảnh hưởng của 2 đợt điều chỉnh tăng giá xăng

CPI tháng 5 bị tác động mạnh bởi giá xăng, điện

(BĐT) - Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), nhóm giao thông, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng có mức tăng cao nhất trong CPI của tháng 5/2019 do chịu ảnh hưởng từ việc điều chỉnh tăng giá xăng và giá điện.

Kết nối đầu tư

TCT36 tiếp
PVI
VCB
Gia Long
Quang Minh
Phu Dien Right Partner
Công ty 622 lần 2
Thanh Tuấn
Hưng Việt 2022 - 2023
Tu Lap Partner tiếp
Liên Thành
Sinh Hùng
Cienco4
Baidu
map