#tín dụng
Kinh tế Việt Nam tiếp tục là điểm sáng

Kinh tế Việt Nam tiếp tục là điểm sáng

(BĐT) - Ngày 5/1, Chính phủ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương.
Tính đến cuối năm 2023, tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 13,5%, thấp hơn mục tiêu 14 - 15%, song vẫn cung ứng khoảng 13,6 triệu tỷ đồng cho nền kinh tế. Ảnh: Song Lê

Quyết liệt đưa nhanh đồng vốn vào nền kinh tế

(BĐT) - Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% đã được giao hết cho các ngân hàng thương mại từ đầu năm cho thấy lượng tiền đổ vào nền kinh tế sẽ khá lớn trong năm 2024. Đây là định hướng điều hành khác với mọi năm, nhưng phù hợp trong bối cảnh nền kinh tế đang khát vốn và các kênh huy động khác vẫn còn khó khăn. Dù vậy, vẫn cần chú trọng kiểm soát để dòng vốn tập trung vào sản xuất, kinh doanh và các lĩnh vực ưu tiên của nền kinh tế, tạo ra tăng trưởng.
Doanh nghiệp cần đẩy mạnh tái cơ cấu hoạt động, nâng cấp năng lực quản trị, từ đó nâng cao khả năng thích ứng trong bối cảnh mới. Ảnh: Lê Tiên

Tận dụng cơ hội, tạo đà tăng tốc

(BĐT) - Vượt qua năm 2023 với nhiều khó khăn, thử thách, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực, mở ra nhiều cơ hội khả quan trong năm 2024. Báo Cá cược thể thao trân trọng giới thiệu ý kiến của một số doanh nghiệp (DN), chuyên gia kinh tế về triển vọng phát triển trong năm 2024.
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dự kiến giảm tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ ngân hàng để ngăn chặn sở hữu chéo, thao túng trong hệ thống ngân hàng. Ảnh: Nhã Chi

Chặn tín dụng “sân sau”, khó vẫn phải làm

(BĐT) - Để tháo gỡ khó khăn về tăng trưởng tín dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, một trong những yêu cầu được Thủ tướng Chính phủ đặt ra với ngành ngân hàng là xử lý nghiêm các sai phạm về sở hữu chéo, cho vay sân sau, cho vay theo lợi ích nhóm. Nhiều ý kiến cho rằng, để thực hiện được yêu cầu này, giải pháp hiệu quả nhất là đẩy mạnh vai trò thanh tra, giám sát của các cơ quan chức năng và xử lý nghiêm các sai phạm.
Đến ngày 31/10/2023, tín dụng cho vay đối với nền kinh tế đạt hơn 12,8 triệu tỷ đồng, tăng 7,39% so với cuối năm 2022, thấp hơn mức tăng 11,5% của cùng kỳ năm trước. Ảnh: Huyền Trang

Gỡ ách tắc tín dụng bằng khơi thông sức cầu

(BĐT) - Để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hiệu quả từ nay đến cuối năm, bên cạnh việc tiếp tục kéo giảm lãi suất, cần đẩy mạnh các giải pháp tăng sức cầu tín dụng của nền kinh tế như quyết liệt thúc đẩy giải ngân đầu tư công, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường.
Cần cơ chế hỗ trợ lãi suất vốn vay cho DN tăng trưởng xuất nhập khẩu

Cần cơ chế hỗ trợ lãi suất vốn vay cho DN tăng trưởng xuất nhập khẩu

(BĐT) - Với lợi thế hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng thông qua các hiệp định thương mại tự do cùng tiến trình chuyển đổi số, bùng nổ thương mại điện tử toàn cầu…, cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam tăng trưởng hoạt động xuất nhập khẩu trong những năm tới là rất lớn. Tuy nhiên, còn không ít DN vẫn loay hoay với bài toán tiếp cận vốn để đa dạng hoá thị trường, hướng tới tăng trưởng xanh.
Bản tin thời sự sáng 5/10

Bản tin thời sự sáng 5/10

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là khách du lịch toàn cầu chọn Phú Quốc vào top đảo đẹp nhất châu Á 2023; dùng trí tuệ nhân tạo AI quản lý khai thác khoáng sản ở Bình Định; ngân hàng cho vay gần 120.000 tỷ đồng trong 9 ngày; TP.HCM sẽ sáp nhập 70 phường đến năm 2030; cựu Tổng giám đốc VEAM bị khởi tố…
Đến ngày 15/9/2023, tín dụng toàn nền kinh tế đạt gần 12,6 triệu tỷ đồng, tăng 5,56% so với cuối năm 2022. Ảnh: Lê Tiên

Thách thức bài toán thừa tiền, thiếu vốn

(BĐT) - Lãi suất đã giảm nhưng chi phí vay vốn vẫn cao là một trong những khó khăn làm giảm khả năng tiếp cận tín dụng, tạo nên nghịch lý ngân hàng dư thừa thanh khoản, trong khi doanh nghiệp (DN) rất thiếu vốn. Để cải thiện tình trạng này, cần các giải pháp đồng bộ từ hệ thống kinh tế, ngân hàng và DN, đồng thời, cần kích hoạt các dòng tiền mới để đa dạng hóa nguồn lực tài chính, qua đó tăng sức cạnh tranh và tác động kéo giảm lãi suất cho vay.
Lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng của các NHTM giảm 30 - 40 điểm cơ bản trong tháng 5/2023 (Đơn vị: %). Nguồn: NHTM, VNDIRECT RESEARCH.

Giá vốn tín dụng đã giảm nhưng chưa ở mức hợp lý

(BĐT) - Lãi suất huy động giảm liên tục từ tháng 3 đến nay, tạo đà kéo lãi suất cho vay giảm khoảng 0,9 điểm phần trăm so với cuối năm ngoái, song nhiều doanh nghiệp có muốn vẫn không thể vay. Một số nguyên nhân của tình trạng này là hồ sơ tín dụng không đủ điều kiện, doanh nghiệp chưa có đơn hàng, lãi đã giảm nhưng chưa đủ rẻ.
Hà Nội: Huy động tín dụng đạt gần 5.000 nghìn tỷ đồng

Hà Nội: Huy động tín dụng đạt gần 5.000 nghìn tỷ đồng

(BĐT) - Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Nội, trong tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn Thành phố tính đến cuối tháng 5/2023, tiền gửi đạt 4.556 nghìn tỷ đồng, tăng 0,13% so với tháng trước và tăng 2,36% so với thời điểm kết thúc năm 2022; phát hành giấy tờ có giá đạt 403 nghìn tỷ đồng, tương đương tháng trước và cuối năm trước.
Để vượt qua khó khăn, thách thức, doanh nghiệp cần nhất là được tăng cường năng lực tài chính từ dòng chảy tín dụng hoặc thuận lợi trong gọi vốn trên thị trường chứng khoán. Ảnh: Lê Tiên

Để vốn chảy đến doanh nghiệp: Cần khung chính sách thiết thực hơn

(BĐT) - Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) vừa trình Quốc hội có nội dung giảm mạnh tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và tổng mức dư nợ tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan. Cùng thời điểm, trong 5 giải pháp thúc đẩy thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam phát triển bền vững được công bố ngày 5/6/2023 không có giải pháp trực tiếp nào hỗ trợ doanh nghiệp (DN) huy động vốn.
Hà Nội: Vốn tín dụng tiếp tục tăng trưởng

Hà Nội: Vốn tín dụng tiếp tục tăng trưởng

(BĐT) - Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP. Hà Nội, 4 tháng đầu năm 2023, nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Thành phố tiếp tục tăng trưởng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cấp tín dụng và chấp hành các quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn.
Nhiều tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh được cải thiện hơn trong nửa cuối năm 2023. Ảnh: Tiên Giang

Tín dụng tăng thấp, ngân hàng vẫn lãi lớn

(BĐT) - Một số ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh quý I/2023, với lợi nhuận khả quan dù tăng trưởng tín dụng ở mức thấp. Nhiều ngân hàng vẫn kỳ vọng mức tăng trưởng lợi nhuận tích cực trong cả năm 2023, nhưng cũng có ngân hàng đặt kế hoạch lợi nhuận “âm”. Giới phân tích cho rằng, nếu các chính sách khơi thông vốn tín dụng cho doanh nghiệp được triển khai hiệu quả thì triển vọng kinh doanh của ngành ngân hàng có thể tích cực hơn kể từ quý III năm nay.
Đẩy mạnh cho vay thu mua, kinh doanh thóc, gạo

Đẩy mạnh cho vay thu mua, kinh doanh thóc, gạo

(BĐT) - Nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn của các thương nhân, doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh thóc, gạo, đặc biệt trong vụ thu hoạch Đông Xuân năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD), NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thực hiện một số nội dung đẩy mạnh cho vay thu mua, kinh doanh thóc, gạo.
Ảnh minh họa: Internet

Kiểm tra, đẩy nhanh tiến độ thi hành án tín dụng, ngân hàng

(BĐT) - Ông Nguyễn Quang Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự (Bộ Tư pháp) vừa ký ban hành Kế hoạch công tác năm 2023, trong đó sẽ tập trung triển khai kiểm tra một số đơn vị có lượng án tín dụng, ngân hàng có điều kiện thi hành lớn, giá trị phải thi hành cao nhưng quá trình thi hành còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Một số tập đoàn, doanh nghiệp trong lĩnh vực man88 club
 đang đối diện với rủi ro bị sụt giảm sâu thanh khoản, thậm chí có thể bị mất thanh khoản. Ảnh: Ngô Ngãi

Khó khăn đang bủa vây thị trường man88 club

(BĐT) - Thị trường man88 club đang rất khó khăn và đứng trước khả năng có thể rơi vào suy thoái. Một số tập đoàn, doanh nghiệp trong lĩnh vực này đang đối diện với rủi ro bị sụt giảm thanh khoản, thậm chí có thể bị mất thanh khoản.
Có ý kiến cho rằng, Ngân hàng Nhà nước nên xem xét nới hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thương mại ngay trong tháng 9 để không bỏ lỡ cơ hội phục hồi, phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Tín dụng “quay lưng”, doanh nghiệp khát vốn

(BĐT) - Nhiều ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay của doanh nghiệp (DN) song không hẹn ngày giải ngân. Thiếu vốn, DN đối diện với rủi ro phải thu hẹp sản xuất. Có ý kiến cho rằng, DN không tiếp cận được nguồn vốn tín dụng do ngân hàng hết hạn mức tín dụng và cũng do DN không đáp ứng được điều kiện vay.
Việc siết cho vay đặt cọc man88 club
 góp phần thanh lọc thị trường, tạo cơ hội phát triển cho những doanh nghiệp làm ăn uy tín. Ảnh: Tiên Giang

Sửa quy định về cho vay: Nên “nắn” dòng tín dụng thay vì quy định chi tiết

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) muốn quy định chặt chẽ hơn đối với các khoản vay trong các lĩnh vực man88 club , chứng khoán, phục vụ nhu cầu đời sống… Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, cơ quan quản lý nên áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp theo từng thời điểm để hạn chế dòng tín dụng chảy vào các lĩnh vực rủi ro.
Ngân hàng Nhà nước mong muốn hệ thống ngân hàng giảm dần vai trò cung ứng vốn chủ lực cho nền kinh tế và nguồn vốn được bù đắp nhiều hơn từ các phân khúc khác trên thị trường vốn. Ảnh: Tường Lâm

Phân bổ tín dụng có chọn lọc, kiểm soát chặt lạm phát

(BĐT) - Trước áp lực về nhu cầu vốn tăng mạnh cuối năm, đặc biệt là việc triển khai gói hỗ trợ lãi suất 2%, nhiều ngân hàng muốn được tăng chỉ tiêu tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ theo sát diễn biến kinh tế vĩ mô, yêu cầu đảm bảo nguồn vốn hỗ trợ cho nền kinh tế để tính toán mức tăng trưởng tín dụng phù hợp, chọn lọc ngân hàng được cấp thêm hạn mức tín dụng theo mức độ xếp hạng về khả năng quản trị và kiểm soát nguồn vốn.

Kết nối đầu tư

TCT36 tiếp
PVI
VCB
Gia Long
Quang Minh
Phu Dien Right Partner
Công ty 622 lần 2
Thanh Tuấn
Hưng Việt 2022 - 2023
Tu Lap Partner tiếp
Liên Thành
Sinh Hùng
Cienco4
Baidu
map